Những câu hỏi liên quan
Nhung Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
doramon vs  izaremon
14 tháng 3 2020 lúc 20:26

Ta có : 

\(A=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)

\(=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)

Do x + y + z = 0 => x+y = -z ; y+z = -x ; z+x = -y

\(\Rightarrow A=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{\left(-1\right).xyz}{xyz}=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 1 2021 lúc 21:22

X3 + Y3 + Z3 = 3XYZ

<=> X3 + Y3 + Z3 - 3XYZ = 0

<=> ( X3 + Y3 ) + Z3 - 3XYZ = 0

<=> ( X + Y )3 - 3XY( X + Y ) + Z3 - 3XYZ = 0

<=> [ ( X + Y )3 + Z3 ] - 3XY( X + Y + Z ) = 0

<=> ( X + Y + Z )[ ( X + Y )2 - ( X + Y ).Z + Z2 - 3XY ] = 0

<=> ( X + Y + Z )( X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}X+Y+Z=0\\X^2+Y^2+Z^2-XY-YZ-XZ=0\end{cases}}\)

+) X + Y + Z = 0 => \(\hept{\begin{cases}X+Y=-Z\\Y+Z=-X\\X+Z=-Y\end{cases}}\)

KHI ĐÓ : \(M=\left(1+\frac{X}{Y}\right)\left(1+\frac{Y}{Z}\right)\left(1+\frac{Z}{X}\right)=\left(\frac{X+Y}{Y}\right)\left(\frac{Y+Z}{Z}\right)\left(\frac{X+Z}{X}\right)=\frac{-Z}{Y}\cdot\frac{-X}{Z}\cdot\frac{-Y}{X}=-1\)

+) X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ = 0

<=> 2( X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ ) = 0

<=> 2X2 + 2Y2 + 2Z2 - 2XY - 2YZ - 2XZ = 0

<=> ( X2 - 2XY + Y2 ) + ( Y2 - 2YZ + Z2 ) + ( X2 - 2XZ + Z2 ) = 0

<=> ( X - Y )2 + ( Y - Z )2 + ( X - Z )2 = 0 (1)

DỄ DÀNG CHỨNG MINH (1) ≥ 0 ∀ X,Y,Z

DẤU "=" XẢY RA <=> X = Y = Z

KHI ĐÓ : \(M=\left(1+\frac{X}{Y}\right)\left(1+\frac{Y}{Z}\right)\left(1+\frac{Z}{X}\right)=\left(1+\frac{Y}{Y}\right)\left(1+\frac{Z}{Z}\right)\left(1+\frac{X}{X}\right)=2\cdot2\cdot2=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
11 tháng 1 2021 lúc 21:18

Khi x + y + z = 0

=> x + y = -z

=> x + z = - y

=> y + z = - x

Khi đó M = \(\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hai Dang
11 tháng 1 2021 lúc 21:20

sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
cao hà trang
1 tháng 3 2020 lúc 14:28

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{ }{ }\)

y+z-x/x=z+x-y/y=x+y-z/z

=y+z-x+z+x-y+x+y-z/x+y+z

=(y-y)+(z-z)-(x-x)+z+x+y/x+y+z

=0+0+0+x+y+z/x+y+z=1

\(\Leftrightarrow\)x=y=z (*)

thay (*) vào B ta có:

B=(1+x/x)(1+x/x)(1+x/x)

  =2.2.2=8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 8 2020 lúc 8:24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)( vì x + y + z \(\ne\)0 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y+z-x}{x}=1\\\frac{z+x-y}{y}=1\\\frac{x+y-z}{z}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z-x=x\\z+x-y=y\\x+y-z=z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z=2x\\z+x=2y\\x+y=2z\end{cases}}\Rightarrow x=y=z\)

Thế x = y = z vào B ta được :

\(B=\left(1+\frac{y}{y}\right)\left(1+\frac{x}{x}\right)\left(1+\frac{z}{z}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2\cdot2\cdot2=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Anh
7 tháng 2 2019 lúc 21:02

Nhanh k cho nè

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:06

làm lần lượt nhá,dài dòng quá khó coi.ahihihi!

\(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{7\left(\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)

\(=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:14

b

Tổng quát:\(1-\frac{1}{1+2+3+....+n}=1-\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n^2+2n\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Thay số vào,ta được:

\(\frac{\left(2-1\right)\left(2+2\right)}{2\left(2+1\right)}\cdot\frac{\left(3-1\right)\left(3+2\right)}{3\left(3+1\right)}\cdot.....\cdot\frac{\left(2017-1\right)\left(2017+2\right)}{2017\left(2017+1\right)}\)

\(=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{2016\cdot2019}{2017\cdot2018}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2016}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2017}\cdot\frac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot2019}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2018}\)

\(=\frac{1}{2017}\cdot\frac{2019}{3}=\frac{2019}{6051}\)

Bình luận (0)
Ekachido Rika
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 2 2020 lúc 16:45

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+z+x+x+y}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Do đó:  +) \(\frac{y+z}{x}=2\)\(\Rightarrow y+z=2x\)

+) \(\frac{z+x}{y}=2\)\(\Rightarrow z+x=2y\)

+) \(\frac{x+y}{z}=2\)\(\Rightarrow x+y=2z\)

Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{y+x}{y}.\frac{z+y}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=2.2.2=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Thiên
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 5 2019 lúc 22:49

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)

\(=>\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^3=0\)

\(=>\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^3+\frac{1}{z^3}+3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right).\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\frac{1}{z}=0\)

\(=>\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}+3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\frac{1}{xy}+3.0.\frac{1}{z}=0\)(do\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\))

\(=>\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}+3.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\frac{1}{xy}=0\)\(\left(1\right)\)

Mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0=>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=-\frac{1}{z}\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}-3\frac{1}{xyz}=0\)

\(=>\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=3\frac{1}{xyz}\)

Thay vào P ta có:

\(P=\frac{2013xyz}{3}.3.\frac{1}{xyz}=2017\)

Bình luận (0)
Tiểu Tuyết
Xem chi tiết